Trên đây là chia sẻ của GS.TS Lê Anh Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tại hội thảo khoa học "Giáo dục trong thế giới số", do Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam phối hợp tổ chức ngày 6/12 tại Hà Nội.
Hội thảo công bố những nghiên cứu nổi bật, cập nhật các xu hướng mới, đồng thời tạo ra diễn đàn uy tín để các nhà quản lý giáo dục, chuyên gia, giảng viên và giáo viên cùng trao đổi về những cơ hội và thách thức của giáo dục.
Theo GS Lê Anh Vinh, khi khám phá tiềm năng của giáo dục trong thế giới số, chúng ta cần tiếp cận dưới góc độ công nghệ là phương tiện, là cầu nối, không phải rào cản giáo dục cho tất cả mọi người.
GS Lê Anh Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (Ảnh: Dương Hà).
Chuyên gia này cho rằng, chuyển đổi số trong giáo dục không nằm ở sự đổi mới công nghệ đơn thuần, mà nằm ở các chiến lược nhằm xóa bỏ bất bình đẳng số, nâng cao năng lực, trao quyền cho giáo viên, phát triển các kĩ năng cần thiết cho người dạy, 8bet Win_ Cơ Hội Đột Phá Trong Thế Giới Cá Cược Trực Tuyến người học trong thế giới đang thay đổi nhanh chóng.
Chia sẻ tại hội thảo, Bộ phần mềm học tiếng Việt BC Nhớ Lần Mới BC - Học Tiếng Việt một cách thú vị và hiệu quả bà Tara O'Connell, Vào SV388 Không Bị Chặn_ Cách Truy Cập Mượt Mà và An Toàn Trưởng Chương trình Giáo dục, Unicef Việt Nam, khẳng định đơn vị này cam kết đồng hành cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo trong công tác lập kế hoạch chiến lược, hỗ trợ triển khai chương trình chuyển đổi số trong giáo dục, trong đó chú trọng hỗ trợ các giải pháp học tập số và các sáng tạo dựa trên công nghệ số.
Đặc biệt, Unicef cũng chú trọng khả năng tiếp cận kỹ thuật số cho các cộng đồng yếu thế; phát triển và thúc đẩy sử dụng công cụ kỹ thuật số thân thiện đối với trẻ em cho cán bộ quản lý,go888king giáo viên; tăng cường nền tảng năng lực số cho trẻ em và thanh thiếu niên.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của "công bằng, hòa nhập và bền vững trong quá trình chuyển đổi số trong giáo dục", ông Jonathan Wallace Baker, Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam, cho rằng UNESCO chú trọng tích hợp công nghệ và AI vào giáo dục với tiêu chí "ứng dụng công nghệ và AI lấy con người làm trung tâm trong giáo dục".
Một điểm nhấn ý nghĩa tại hội thảo là các nghiên cứu, các giải pháp sáng tạo hỗ trợ học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt thúc đẩy cơ hội học tập bình đẳng.
Các giải pháp không chỉ ứng dụng công nghệ mà còn hướng tới một nền giáo dục chất lượng, phát triển và hòa nhập cho học sinh khuyết tật, học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt.
Giáo viên hướng dẫn học sinh dân tộc thiểu số dùng máy tính (Ảnh: Hiệp Nguyễn).
Bà Kim Narae, Phó Giám đốc Quốc Gia, Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Koica Việt Nam, chia sẻ công nghệ số đóng vai trò quan trọng trong giáo dục, không đơn thuần chỉ hỗ trợ học tập.
"Những ví dụ được chia sẻ tại đây hôm nay sẽ là nguồn cảm hứng quý giá, giúp trẻ em và thanh niên khuyết tật vượt qua các giới hạn học tập, phát huy tiềm năng của mình và đóng góp ý nghĩa cho xã hội.
Đặc biệt, các cách tiếp cận đổi mới sử dụng trí tuệ nhân tạo và công nghệ thực tế ảo đang mở ra chân trời mới trong giáo dục dành cho người khuyết tật", bà Kim Narae nói.
Sự bùng nổ của công nghệ số và trí tuệ nhân tạo (AI) đã tác động sâu rộng đến mọi lĩnh vực, đặc biệt là giáo dục.
Việt Nam đang tích cực triển khai chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, xác định giáo dục và đào tạo là lĩnh vực ưu tiên.
Trong báo cáo Triển vọng việc làm năm 2023 do Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cho thấy, công nghệ và số hóa vừa là động lực tạo việc làm, vừa gây ra sự xáo trộn đáng kể trên thị trường lao động.
Trong khoảng 5 năm tới, gần 1/4 việc làm toàn cầu sẽ thay đổi, với 69 triệu việc làm mới có khả năng được tạo ra và 83 triệu việc làm bị mất đi.
Điều này đặt ra thách thức lớn cho hệ thống giáo dục toàn cầu, buộc các nhà quản lý và chuyên gia phải định hình lại chiến lược quốc gia về giáo dục, cũng như cách thức giảng dạy và học tập trong nhà trường để có thể tạo ra một thế hệ người học sẵn sàng cho tương lai số.